Vùng biển sâu nhất thế giới có gì? Độ sâu của biển là bao nhiêu?

28 Tháng Một, 2021 0 Hằng Đáng yêu

Như chúng ta đã biết, đại dương chiếm tới ¾ diện tích trái đất. Không chỉ diện tích, độ sâu của biển cũng là chủ đề được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Vậy độ sâu của biển là bao nhiêu? Đâu là vùng biển sâu nhất thế giới? Cụ thể chúng ta cùng đi vào tìm hiểu rõ hơn qua bài viết chia sẻ dưới đây nhé!

Bài viết nổi bật:

Những thông tin thú vị về độ sâu của biển

Đại dương luôn là nơi chứa ẩn những điều thần bí kích thích con người từng bước chinh phục, tìm hiểu. Những thông tin về độ sâu cùng bí ẩn biển cả luôn là đề tài nghiên cứu thú vị. Vậy độ sâu của biển được xác định như thế nào?

đáy biển sâu nhất thế giới

Độ sâu của biển là bao nhiêu? Đại dương nào sâu nhất thế giới

Cách thức xác định độ sâu của biển

Để thăm dò độ sâu của biển, người ta thường sử dụng phương pháp phân tích âm thanh phát nổ bom. Độ lớn âm thanh chính là cơ sở xác định độ sâu của vùng biển đó. 

Cụ thể, một tàu lái sẽ được điều động đến vùng biển cần xác định. Một khối thuốc nổ TNT sẽ được kích nổ và ném xuống biển. Âm thanh thu được sau khi nổ sẽ được ghi nhận và tính toán. 

cách xác định độ sâu của biển

Độ sâu của biển được xác định thông qua phân tích tiếng dội bom

Cách thức sắp xếp và phân loại vùng biển theo độ sâu

Độ sâu trung bình của toàn bộ đại dương rơi vào khoảng 3500m. Bằng cách tính toán và xác định độ sâu của biển, con người cũng đã dần xác định được độ sâu một số vùng biển của đại dương. 

Dựa trên độ sâu của từng vùng, các nhà khoa học có thể chia độ sâu của biển thành 4 cấp gồm:

  • – Vùng cận duyên: Mặt biển có độ sâu dưới 0.2 km.
  • – Vùng sâu: Có độ sâu từ 0.2 đến 3km.
  • – Vùng thẳm: Để chỉ những vùng biển có độ sâu từ 3 – 6m.
  • – Vùng hadal: Là vùng biển có độ sâu vượt qua độ sâu của vùng thẳm.

Bằng nhiều phương thức xác định độ sâu biển, các nhà khoa học đã từng bước phát hiện ra 4 vùng biển có độ sâu lớn hơn 10.000km. Trong đó bao gồm: Tonga, Kuril-Kamchatka, Kermadec và Philippine.

Khám phá những bí ẩn của vùng biển Hadal thần bí

Hadal là được biết đến là vùng biển sâu nhất thế giới với những điều thần bí chưa được khai phá. Vậy diện tích vùng biển Hadal là bao nhiêu? Liệu có sinh vật sống nào ở đó không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn qua bài viết chia sẻ dưới đây nhé!

Vùng biển sâu nhất thế giới

Vùng biển Hadal – Khai phá những bí mật ít người biết tới

Vùng biển Hadal rộng đến mức nào?

Vùng biển Hadal bao gồm nhiều dãy kiến tạo cùng nhiều điểm sụt lún. Trên thế giới có tới 46 vùng Hadal bao gồm toàn bộ 33 rãnh và 13 mảng sâu. Trong đó có tới 26 rãnh thuộc Thái Bình Dương, 3 rãnh ở Đại Tây Dương, 2 rãnh ở nam đại dương và 2 rãnh còn lại ở Ấn Độ Dương.

Dựa trên tính toán của người dùng, Hadal có độ sâu trung bình đạt 8,216m. Dù chỉ chiếm diện tích bằng 0.2% tổng diện tích biển cả nhưng lại chiếm tới 45% tổng chiều sâu.

Biển Hadal có khác biệt gì so với vùng biển thông thường?

Nhiệt độ nước tại đáy biển thường có nhiệt độ khác biệt so với mặt nổi. Tùy vào độ sâu, nhiệt độ nước biển có thể chênh lệch từ 1 đến 5 độ C. Bên cạnh đó cứ xuống sâu thêm 10m, áp lực thủy tĩnh cũng sẽ được tăng thêm 1atm.

Dựa trên độ sâu của Hadal, áp lực nước tại vùng biển này có thể đạt tới 1100 ATM. Tạo điểm sâu nhất, tác động của áp lực có thể tương đương với trọng lượng của 1 tấn trên đầu ngón tay. Đó là lý do gần như chúng ta rất khó có thể tìm được sự sống tại nơi này. 

Vùng biển Hadal liệu có tồn tại sinh vật sống?

Dựa trên thông số độ sâu, các vùng biển thường sẽ được sắp xếp theo thứ tự. Cùng với đó những loại sinh vật từ các vùng biển phía trên thường rất khó để tồn tại trong môi trường biến cấp dưới.

vùng biển nào sâu nhất thế giới

Liệu có loài sinh vật sống nào tại vùng biển Hadal không?

Vậy tại nơi khắc nghiệt như Hadal, liệu có tồn tại sinh vật sống? Sau nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu chúng ta đã tìm được khá nhiều loài sinh vật tại nơi này. Trong đó phổ biến nhất vẫn là giun, loài hai mảnh vỏ, giáp xác, hải sâm và chân bụng.

Chúng thường sống theo bầy đàn với diện tích phân bố rộng. Trái ngược với những nghi vấn ban đầu, Hadal hoàn toàn không chứa những loài vật khổng lồ, hung hãm như chúng ta vẫn nghĩ.

Hadal là vùng biển tạo ra động đất?

Thật vật hầu hết những trận động đất kinh hoàng gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của đều có tâm chấn tại vùng biển Hadal. Ví dụ như:

– Trận động đất Sumatra-Andaman năm 2004 tại rãnh kiến tạo Java. Nó có tác động lớn đến mức làm thay đổi cả chu kỳ ngày đêm cũng như vòng quay của trái đất.

– Trận động đất kinh hoàng Tohoku-Oki cũng đã tác động làm lệch trục trái đất. Đồng thời tác động rút ngắn độ dài của ngày xuống 1,8 micro giây. Đây cũng chính là tác nhân gây sóng thần ảnh hưởng tới 35 thành phố ven biển.

khám phá vùng biển sâu nhất thế giới

Những trận động đất, sóng thần kinh hoàng đều có tâm chấn tại Hadal

Những bí mật khủng khiếp tại đáy biển Hadal

– Hadal từng được coi là bãi rác của thế giới. Trong những năm 1970, Puerto Rico thuộc Hadal là nơi tập trung xử lý chất thải y tế. Chỉ trong 5 năm, ước tính có tới 387.000 tấn chất thải được vứt xuống nơi đây. 

– Đây cũng là nơi chôn vùi con tàu vũ trụ Apollo 13 khi nó phát nổ cùng hàng triệu đồng vị phóng xạ RTG. Điều này khiến Hadal phải chịu ôi nhiễm phóng xạ kinh hoàng trong hàng ngàn năm sau.

– Ngoài ra đây cũng là nơi tập kết rác của nhiều quốc gia trên thế giới.

Vừa rồi chúng ta vừa cùng nhau đi vào tìm hiểu chi tiết về độ sâu của biển cùng những điều thú vị về vùng biển sâu nhất thế giới. Mong rằng những thông tin được tổng hợp tại bài viết trên đây sẽ đưa đến cho bạn những kiến thức thú vị. Đừng quên truy cập https://kienthuctonghop.vn/ để không bỏ lỡ những thông tin bổ ích về các lĩnh vực của cuộc sống.

||Bài viết liên quan khác:

Bài viết liên quan